Sách Nghiên Cứu Phân Tâm Học

EBOOK ” Nghiên Cứu Phân Tâm Học ” Tác giả: Sigmund Freud

” Nghiên Cứu Phân Tâm Học “ được vnranker chỉnh sửa và đăng tải vào ngày 2024-05-30 11:42:34, bao gồm 202 trang. Xem và tải sách miễn phí ở dưới 

Xem thêm các cuốn sách cùng ngành tại đây :

Tải sách bản PDF TẠI ĐÂY:

Trích dẫn từ cuốn sách quý vị có thể tham khảo :

Nghiên Cứu Phân Tâm Học

“chữ ngoại thương (traumatisme) cách nào khác cách căn cứ vào những liên lạc của nó với một phương tiện phòng vệ như thể ở trên, sự phòng vệ ấy xưa kia có hiệu lực để chống lại kích thích. Một biến cố như sự ngoại thương nguồn gốc ở ngoài bao giờ cũng gây ra sự xáo trộn trong sự tổ chức và điều động tỉnh lực của cơ thể và khơi động mọi phương tiện phòng vệ. Nhưng chính nguyên tắc khoan khoái là nhân vật đầu tiên bị loại khỏi vòng chiến, vì không thể ngăn cản những số lượng khích động lớn lao xâm nhập bộ máy tâm thần, cơ thể con người chỉ còn có một lối thoát là cố gắng làm chủ những khích động ấy, trước hết hẳn bất động hóa chúng rồi sau mới giải tỏa lần lần. Có lẽ cảm giác khổ não đặc biệt kèm theo sự đau đớn thể xác là hậu quả của sự sụp đổ một phần phòng tuyển bảo vệ. Những khích động sẽ từ phía ngoài tràn vào bộ máy tâm thần trung ương luôn luôn, không khác nào 8 những khích động nguồn gốc ở bên trong bộ máy. Chúng ta có thể mọng đợi sinh hoạt tâm thần phản ứng cách nào để chống lại sự xâm nhập ấy? Tâm thần sẽ kêu gọi tất cả những tinh lực trong cơ thể để tập trung một số tỉnh lực tương đương cường độ ở những nơi gần kề chỗ bị kẻ thù xâm nhập. Như vậy là đã thành lập một lực lượng chống địch, nhân đó mà các hệ thống tâm thần kém tinh lực đi, nghĩa là chức vụ của các cơ năng tâm thần khi bị đình chỉ hay suy kém. Tất cả những hình ảnh dùng trên đây đều dùng để bênh vực những giả thuyết siêu hình tâm lý học của chúng tôi, ít ra là để làm cho thêm sáng tỏ; chúng tôi rút ra kết luận rằng một hệ thống tỉnh lực mới tràn đến, biến đổi chúng thành những tỉnh lực bất động, đứng về phương diện tâm thần thì ta gọi là những tinh lực “liên kết”. Một hệ thống có thể “liên kết” (lier) một số tỉnh lực càng nhiều nếu trong lúc bình thường tỉnh lực riêng của nó càng cao; trái lại, tỉnh lực của một hệ thống càng thấp thì hệ thống càng kém khả năng tiếp nhận những đợt tỉnh lực mới, hậu quả của sự vỡ phòng tuyến bảo vệ càng tai hại. Người ta sẽ nghĩ sai nếu người ta cho rằng sự tăng gia tăng tính lực ở nơi xảy ra cuộc xâm nhập có thể giải thích được dễ dàng hơn bằng sự lan tràn trực tiếp những tinh lực ở ngoài xâm nhập vào. Nói như vậy thì sẽ có hậu quả sau đây: hẳn là tỉnh lực của bộ máy tâm thần được tăng gia tăng thật, nhưng không thể cắt nghĩa được tính cách làm tê liệt của sự đau đớn, không thể cắt nghĩa được sự suy kém của tất cả những hệ thống khác. Cả đến sự rẽ dòng của hiện tượng đau đớn cũng không làm lay chuyển cách nhìn của chúng tôi, bởi vì đây là một động tác phản ứng thuần túy, nghĩa là xảy ra không can dự gì đến bộ máy tâm thần. Chúng tôi trình bày những quan điêm mà chúng tôi gọi là tâm lý siêu hình một cách lờ mở không nhất định vì chúng tôi không biết gì về những tiến trình khích động “

Xem thêm các chủ đề khác :

Với cuốn sách “ Nghiên Cứu Phân Tâm Học ”, VnRanker mong rằng bạn sẽ đạt được những mục tiêu quan trọng trong sự nghiệp của mình .

Have your say!

0 0

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>

Lost Password

Please enter your username or email address. You will receive a link to create a new password via email.

Sign Up